THÔNG BÁO
Về việc mở lớp đào tạo nghiệp vụ đấu thầu
Theo thông tư 10/2010/TT-BKH ngày 13 tháng 5 năm 2010
- Căn cứ Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 được Quốc hội thông qua ngày 26/11/2013;
- Căn cứ thông tư 10/2010/TT – BKH quy định về chương trình khung khóa học về Đấu thầu
Công ty CP Giáo dục Việt Nam quyết định mở các khoá đào tạo chuyên sâu nhằm nâng cao kiến thức, cập nhật các văn bản pháp luật mới cho các cơ quan, cá nhân, doanh nghiệp tại các tỉnh, thành phố trên toàn Quốc cụ thể như sau:
Đối tượng : Thành viên Ban Giám đốc, Cán bộ Kế toán, Quản lý Dự án, Quản lý xây lắp, Cán bộ Kế hoạch chuyên gia đấu thầu và các cá nhân có nhu cầu.
1. Nghiệp vụ Đấu thầu Cơ bản (Thời gian: 03 ngày liên tục)
Học phí: 800.000đ tại Hà Nội; 800.000đ tại TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng (Bao gồm tài liệu, tea-break, chứng chỉ cuối khoa học)
2. Nghiệp vụ Đấu thầu Nâng cao (Thời gian: 05 ngày liên tục)
Học phí: 1.200.000đ tại Hà Nội; 1.300.000đ tại TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng (Bao gồm tài liệu, tea-break, chứng chỉ cuối khoa học)
Địa điểm học
Tại Hà Nội: 451 Hoàng Quốc Việt - Cầu Giấy - Hà Nội
Tại Đà Nẵng: số 4 Tiểu La- Hòa Cường Bắc - Q. Hải Châu - Đà Nẵng
Tại Hồ Chí Minh: Số 195- Đường D2- P. 25 - Q. Bình Thạnh - TPHCM
Giảng viên: - Các chuyên gia về đấu thầu và Quản lý đấu thầu
- Vụ Quản lý đấu thầu - Bộ Kế hoạch & Đầu tư
Học viên được cấp CHỨNG CHỈ BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ ĐẤU THẦU của Công ty nếu tham gia đầy đủ trong suốt thời gian khoá học và đạt yêu cầu sau khi kiểm tra, sát hạch.
CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ ĐẤU THẦU
(Ban hành kèm theo Thông tư số 10/2010/TT-BKH ngày 13 tháng 5 năm 2010 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư)
A. CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN
Chuyên đề 1: Tổng quan về đấu thầu
Chuyên đề này giới thiệu tổng quan về đấu thầu, những quy định chung về đấu thầu, bao gồm:
1. Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về đấu thầu. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng. Giải thích từ ngữ
2. Đăng tải thông tin trong đấu thầu, đấu thầu qua mạng
3. Tư cách hợp lệ của nhà thầu. Điều kiện tham gia đấu thầu. Bảo đảm cạnh tranh trong đấu thầu
4. Yêu cầu đối với bên mời thầu, tổ chuyên gia đấu thầu. Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ đấu thầu
5. Đấu thầu quốc tế và ưu đãi trong đấu thầu quốc tế. Đồng tiền dự thầu, ngôn ngữ trong đấu thầu, chi phí trong đấu thầu. Quy định về thời gian trong đấu thầu
6. Điều kiện phát hành hồ sơ mời thầu, bảo đảm dự thầu
7. Các hành vi bị cấm
Chuyên đề 2: Các hình thức lựa chọn nhà thầu, phương thức đấu thầu
Chuyên đề này giới thiệu hình thức lựa chọn nhà thầu, phương thức đấu thầu, bao gồm:
1. Hình thức lựa chọn nhà thầu
2. Phương thức đấu thầu
Chuyên đề 3: Hợp đồng
Chuyên đề này giới thiệu các nội dung về hợp đồng, bao gồm:
1. Nguyên tắc xây dựng hợp đồng
2. Các hình thức hợp đồng
3. Bảo đảm thực hiện hợp đồng
4. Bảo hành
5. Thành phần và nội dung hợp đồng
6. Quản lý, giám sát thực hiện hợp đồng, điều chỉnh giá hợp đồng và điều chỉnh hợp đồng
7. Thanh, quyết toán, nghiệm thu, thanh lý hợp đồng
Chuyên đề 4: Kế hoạch đấu thầu
Chuyên đề này giới thiệu các nội dung về kế hoạch đấu thầu, bao gồm:
1. Nguyên tắc lập kế hoạch đấu thầu
2. Căn cứ lập kế hoạch đấu thầu
3. Nội dung kế hoạch đấu thầu
4. Trình, thẩm định và phê duyệt kế hoạch đấu thầu
Chuyên đề 5: Sơ tuyển nhà thầu
Chuyên đề này giới thiệu các nội dung về sơ tuyển nhà thầu, bao gồm:
1. Phạm vi áp dụng
2. Quy trình sơ tuyển nhà thầu
Chuyên đề 6: Quy trình đấu thầu rộng rãi và hạn chế đối với gói thầu dịch vụ tư vấn
Chuyên đề này giới thiệu các nội dung về đấu thầu rộng rãi và hạn chế đối với gói thầu dịch vụ tư vấn, bao gồm:
Chuyên đề 6.1: Quy trình đấu thầu đối với nhà thầu là tổ chức
1. Chuẩn bị đấu thầu
2. Tổ chức đấu thầu
3. Đánh giá hồ sơ dự thầu
4. Đàm phán hợp đồng
5. Trình, thẩm định và phê duyệt kết quả đấu thầu
6. Thông báo kết quả đấu thầu
7. Thương thảo, hoàn thiện hợp đồng
8. Ký kết hợp đồng
Chuyên đề 6.2: Quy trình lựa chọn nhà thầu tư vấn cá nhân
Chuyên đề 7: Quy trình đấu thầu rộng rãi và hạn chế đối với gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp
Chuyên đề này giới thiệu các nội dung về đấu thầu rộng rãi và hạn chế đối với gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp, bao gồm:
1. Chuẩn bị đấu thầu
2. Tổ chức đấu thầu
3. Đánh giá hồ sơ dự thầu
4. Trình, thẩm định và phê duyệt kết quả đấu thầu
5. Thông báo kết quả đấu thầu
6. Thương thảo, hoàn thiện hợp đồng
7. Ký kết hợp đồng
Chuyên đề 8: Các hình thức lựa chọn nhà thầu khác
Chuyên đề này giới thiệu các hình thức lựa chọn nhà thầu khác, bao gồm:
1. Chỉ định thầu
2. Mua sắm trực tiếp
3. Chào hàng cạnh tranh
4. Tự thực hiện
5. Lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt
6. Lựa chọn nhà thầu tư vấn thiết kế kiến trúc công trình xây dựng
Chuyên đề 9. Các vấn đề khác liên quan
Chuyên đề này giới thiệu các nội dung khác liên quan đến đấu thầu, bao gồm:
1. Hủy đấu thầu và loại bỏ hồ sơ dự thầu
2. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong đấu thầu
3. Quản lý nhà nước về đấu thầu
4. Kiểm tra, thanh tra đấu thầu
5. Giải quyết kiến nghị trong đấu thầu
6. Xử lý vi phạm pháp luật về đấu thầu
B. CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO
Chuyên đề 1: Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về đấu thầu
Chuyên đề 2: Kế hoạch đấu thầu
Chuyên đề 3: Lựa chọn nhà thầu đối với gói thầu dịch vụ tư vấn
1. Đấu thầu rộng rãi và đấu thầu hạn chế (Đối với nhà thầu là tổ chức, đối với nhà thầu là cá nhân)
2. Chỉ định thầu
3. Tự thực hiện
4. Lập hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu
5. Đánh giá hồ sơ quan tâm, hồ sơ dự thầu
6. Đánh giá hồ sơ lý lịch khoa học của tư vấn cá nhân
7. Đánh giá hồ sơ đề xuất gói thầu thực hiện chỉ định thầu, tự thực hiện
8. Thẩm định kết quả lựa chọn nhà thầu (đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế, chỉ định thầu, tự thực hiện)
9. Xử lý tình huống liên quan đến gói thầu dịch vụ tư vấn.
Chuyên đề 4: Lựa chọn nhà thầu đối với gói thầu mua sắm hàng hóa
1. Đấu thầu rộng rãi và đấu thầu hạn chế (Sơ tuyển nhà thầu, tổ chức đấu thầu)
2. Chào hàng cạnh tranh
3. Mua sắm trực tiếp
4. Chỉ định thầu
5. Lập hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu
6. Đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ dự thầu
7. Đánh giá hồ sơ đề xuất gói thầu thực hiện chào hàng cạnh tranh, mua sắm trực tiếp, chỉ định thầu.
8. Thẩm định kết quả lựa chọn nhà thầu (đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế, chào hàng cạnh tranh, mua sắm trực tiếp, chỉ định thầu)
9. Xử lý tình huống liên quan đến gói thầu mua sắm hàng hóa
Chuyên đề 5: Lựa chọn nhà thầu đối với gói thầu xây lắp
1. Đấu thầu rộng rãi và đấu thầu hạn chế (Sơ tuyển nhà thầu, tổ chức đấu thầu)
2. Chỉ định thầu
3. Tự thực hiện
4. Lập hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu.
5. Đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ dự thầu
6. Đánh giá hồ sơ đề xuất gói thầu thực hiện chỉ định thầu, tự thực hiện
7. Thẩm định kết quả lựa chọn nhà thầu (đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế, chỉ định thầu, tự thực hiện)
8. Xử lý tình huống liên quan đến gói thầu xây lắp
CÔNG TY CỔ PHẦN GIÁO DỤC VIỆT NAM
Trụ sở chính: Phòng 2 Nhà A3 - Đại Học Quốc Gia - Cầu Giấy – Hà Nội
VPĐD TP. Hà Nội: Số 451 Hoàng Quốc Việt - Cầu Giấy – Hà Nội
Cơ sở 3: 97B Lương Thế Vinh - Thanh Xuân - HN
Cơ sở 4: 87 Trần Đại nghĩa - Hai Bà Trưng - Hà Nội.
VPĐD TP.HCM 1 Số 195 – D2 – P.25 – Quận Bình Thạnh TP. HCM.
VPĐD TP.HCM 2: VP 3/2 : 181/9 Đường 3/2 Phường 11, Quận 10 , Tp.HCM (đối diện khách sạn
Kỳ Hòa)
VP Đà Nẵng: số 4 Tiểu La - Phường Hòa Thuận Tây - Q. Hải Châu - Đà Nẵng.
Phụ trách tuyển sinh: 0905 725 307 (Ms.Lành)
Email:
[email protected]