CÔNG TY CỔ PHẦN GIÁO DỤC PHƯƠNG ĐÔNG
Tại HN: P603, C6, khối 2, Khu Đô thị Mỹ Đình 1, Từ Liêm, Hà Nội
Hotline: 0976 322 302 ( Ms An )
Website: giaoducphuongdong.edu.vn
Email:
[email protected]THÔNG BÁO
V/v : Mở lớp huấn luyện An toàn vệ sinh lao động
Kính gửi: Quý Cơ quan, Doanh nghiệp trên địa bàn cả nước.
I. ĐỐI TƯỢNG HUẤN LUYỆN AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG
- Nhóm 1: Người làm công tác quản lý
- Nhóm 2: Cán bộ chuyên trách, bán chuyên trách về an toàn lao động, vệ sinh lao động của cơ sở và Người làm công tác quản lý kiêm phụ trách công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động.
- Nhóm 3: Người lao động làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt, độc hại về an toàn lao động, vệ sinh lao động theo quy định.
- Nhóm 4: Người lao động không thuộc 3 nhóm nêu trên. (bao gồm cả lao động là người Việt Nam, người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam và người học nghề, tập nghề, thử việc để làm việc cho người sử dụng lao động).
- Nhóm 5: người làm công tác y tế
I – Các nội dung chính
1. Tầm quan trọng của an toàn lao động trong công tác quản trị của doanh nghiệp
2. Mục đích, ý nghĩa, tính chất của công tác bảo hộ lao động.
3. Nguyên lý kĩ thuật an toàn
4. Làm thế nào để đánh giá được mức độ an toàn lao động hiện tại của công ty
5. Cách thức phân tích một sự cố/tai nạn nhằm thiết lập biện pháp phòng ngừa; ví dụ về cách phân tích một sự cố/tai nạn của 1 doanh nghiệp Nhật Bản
6. Đào tạo cán bộ, nhân viên công ty nâng cao an toàn lao động bằng chương trình KYT (Đào tạo phòng ngừa nguy hiểm/ rủi ro )
7. Triển khai thực hiện công tác ATVSLĐ tại nơi làm việc: Chương trình này được thiết kế theo quy định của Thông tư số: 27/2013/TT-BLĐTBXH ngày 18 tháng 10 năm 2013 của Bộ Lao động Thương Binh và Xã hội quy định về công tác huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động;
8. Các Thông tư liên tịch hướng dẫn cụ thể về công tác bảo hộ lao động dành cho đối tượng là các cán bộ quản lý.
II - Các ngành nghề thường xuyên đào tạo
1. An toàn - vệ sinh lao động đối với tài xế xe tải các loại, máy xúc, máy ủi
2. An toàn Lao động đối với công việc đào đất thủ công
3. An toàn lao động đối với công việc sơn - quét vôi
4. An toàn lao động đối với thợ lợp mái - Làm việc trên cao, sử dụng tháo dỡ giàn giáo – giá đỡ
5. An toàn Lao động khi sử dụng dụng cụ cầm tay chạy bằng điện (DCĐCT)
6. An toàn Lao động khi vận hành máy nâng (vận thăng)
7. An toàn Lao động khi vận hành trộn bê tông
8. An toàn Lao động vận hành cần trục tháp di động (hoặc cần trục chân đế)
9. An toàn Lao động vận hành máy đóng cọc
10. An toàn Vệ sinh Lao động đối với công nhân bốc xếp thủ công
11. An toàn Vệ sinh Lao động đối với tài xế xe cần cẩu (bánh lốp, bánh xích)
12. An toàn Vệ sinh Lao động đối với thợ hàn cắt OXY-AXETYLEN
13. An toàn Vệ sinh Lao động đối với thợ hàn điện, thợ sử dụng máy cưa đĩa
14. An toàn Vệ sinh Lao động đối với thợ vận hành máy nén khí
15. An toàn Vệ sinh Lao động đối với thợ xây (thợ hồ), thợ bê tông, thợ mộc xây dựng
16. An toàn Vệ sinh Lao động khi làm việc ở trạm trộn bê tông (trộn ướt)
17. An toàn Vệ sinh Lao động khi vận hành máy phát điện (DIESEL)
18. An toàn vệ sinh lao động đối với thợ điện
Giảng viên: Là các giảng viên cao cấp, giàu kinh nghiệm của cục an toàn vệ sinh lao động – Bộ lao động Thương binh xã hội.
Học phí :nhóm 5 3.000.000 VND/người
các nhóm 1-4,6: 600000 VND/người
( giảm học phí cho nhóm từ 5 người trở lên