dây khổ qua rừng, dây mướp đắng rừng, trái khổ qua rừng, trái mướp đắng rừng Các bài viết hay về khổ qua rừng, cô bác tham khảo [h=2]Công dụng chữa bệnh của khổ qua rừng, Các bài thuốc sử dụng khổ qua rừng trị bệnh Hỗ trợ điều trị tiểu đường bằng khổ qua rừng 1. KHỔ QUA RỪNG TRỊ BỆNH TIỂU ĐƯỜNG Theo y học hiện đại, mướp đắng có tác dụng diệt vi khuẩn và virus, chống lại các tế bào ung thư, hỗ trợ đắc lực cho bệnh nhân ung thư đang chữa bằng tia xạ. Ngoài ra, mướp đắng còn có các tác dụng dược lý sau: - Chống các gốc tự do là nguyên nhân gây lão hóa và phát sinh các bệnh tim mạch, tăng huyết áp, rối loạn lipid máu, tổn thương thần kinh, viêm đường tiết niệu, tiểu đường... - Tăng ôxy hóa glucose, ngăn chặn sự hấp thu glucose vào tế bào, ức chế hoạt tính các men tổng hợp glucose. - Có tác dụng sinh học giống insulin, giúp cơ thể tăng tiết insulin, rất tốt với bệnh nhân tiểu đường tuýp 2. Trong khi đó, khổ qua rừng rất tốt cho người bị bệnh tiểu đường. Khổ qua rừng mọc tự nhiên ở nhiều vùng rừng núi nước ta. Theo y học cổ truyền, khổ qua rừng có vị đắng, tính hàn, không độc, có tác dụng thanh nhiệt, tiêu độc, trừ phiền, trừ đờm, cắt cơn ho trong bệnh phổi... Dân gian từ lâu đã lấy lá non khổ qua rừng làm rau ăn, toàn thân rễ lá làm thuốc trấn ban cho phụ nữ thời kỳ sinh nở. Nước sắc dây khổ qua rừng có tác dụng giải độc, dùng phòng trừ bệnh uốn ván cho phụ nữ sau khi sinh hoặc sẩy thai. Khổ qua rừng có thể dùng cả dây, rễ, lá, quả rửa sạch, phơi khô, sắc uống. Có thể uống lâu dài, hoàn toàn không kỵ thuốc tây. Dùng cả trái khổ qua rừng chế biến nhiều món ăn càng tốt, giúp ổn định đường huyết. Bác sĩ Hoàng Hà - theo báo suckhoedinhduong.com CÁC BÀI THUỐC TỪ CÂY, TRÁI KHỔ QUA RỪNG Các bài thuốc chửa bệnh từ cây khổ qua rừng 1-Giảm viêm tấy: Khổ qua rừng tăng khả năng tránh nhiễm khuẩn, giảm viêm sưng nhẹ và phần bã đắp lên vết thương sẽ rất công hiệu. (Theo BS. LÊ THÚY TƯƠI). 2-Chữa sốt, say nắng: Nấu khổ qua rừng bỏ ruột cùng lá khổ qua để lấy nước uống giúp chữa say nắng. (Theo BS. LÊ THÚY TƯƠI). 3-Kích thích ăn uống, tiêu viêm, thoái nhiệt: Khổ qua rừng giúp kiện tỳ khai vị (kích thích chức năng tiêu hóa); Alkaloid trong quả khổ rừng qua có công hiệu lợi niệu hoạt huyết (lợi tiểu, máu lưu thông); tiêu viêm thoái nhiệt (chống viêm, hạ sốt); thanh tâm minh mục (mát tim sáng mắt). 4-Nước tắm cho trẻ em nhiều rôm sảy: Khổ qua rừng 4-5 quả. Rửa sạch, bổ làm đôi, nấu với nước, lấy nước tắm cho trẻ. Ngày làm 1 lần. (theo bài thuốc dân gian Việt Nam). 6-Chữa ho: Khổ qua rừng 1-2 quả. Rửa sạch, bổ làm đôi, nấu với nước, lấy nước uống trong ngày.(theo bài thuốc dân gian Việt Nam). 7-Chữa thấp khớp: Lá khổ qua rừng 8g, dây đau xương sao 8g, cây xấu hổ 8g, rễ nhàu 8g, cỏ xước 8g, cây vòi voi sao 8g, cối xay 8g, rễ ngũ trảo 5g, dây thần thông 5g, quế chi 4g, gừng tươi 3g. Sắc uống ngày 1 thang. (theo Lương y Chu Văn Tiến). Dây khổ qua rừng: 175.000/kg Trái khô: 485.000/Kg LH - 098.66.55.113 ĐC: 8/82 ĐINH BỘ LĨNH, P.24, BÌNH THẠNH 2. CÁCH PHÂN BIỆT TRÁI KHỔ QUA RỪNG, TRÁI MƯỚP ĐẮNG RỪNG VỚI KHỔ QUA THƯỜNG. 1. Trái khổ qua rừng có trái rất nhỏ, dây nhỏ, dây không vuông cạnh như dây mướp đắng thường trồng lấy trái ở nhà. Trái lớn nhất của khổ qua rừng chỉ bằng ngón chân cái. Khi đạt độ lớn này trái khổ qua rừng sẻ có rất nhiều hạt già và lớn như hình bên dưới: Hình cắt ngang trái khổ qua rừng Trái khổ qua rừng nhỏ, nhiều Vitamin C và khoáng chất giúp tăng cường sức khoẻ. Dây khổ qua rừng nấu nước uống rất tốt cho bệnh tiểu đường, bệnh máu nhiễm mỡ, tắm cho trẻ em bị rôm sảy. Khổ qua và đặc biệt là khổ qua rừng ( mướp đắng rừng) được cho là giúp giảm huyết áp, hạ mức đường huyết và có tác dụng ngăn ngừa các chứng bệnh khác, vậy cơ sở khoa học của nó là gì?, mướp đắng rừng có tạc động thế nào đến cơ thể? Trong thành phần dinh dưỡng của Cách sử dụng trà khổ qua rừng:g có nhiều vitamin C với hàm lượng khoảng 120 mg, cao hơn nhiều so với dâu tây (80 mg) và chanh (90 mg). Về chất khoáng, khổ qua chứa kali có tác dụng làm giảm huyết áp, beta-carotene giúp sáng mắt, phòng ngừa ung thư. Các nghiên cứu cũng cho thấy nguyên nhân khổ qua rừng làm hạ mức đường huyết là do trong hạt của nó chứa protein có chức năng tương tự như insulin. Chúng ta đều biết insulin có tác dụng làm cho glucose trong máu chuyển thành năng lượng, từ đó giúp điều chỉnh đường huyết trong cơ thể, làm cho đường huyết bảo đảm ở trạng thái bình thường. Chất chiết xuất từ quả khổ qua rừng và hạt khổ qua rừng cũng thúc đẩy phân giải phần đường, có tác dụng chuyển hóa phần đường dư thừa thành năng lượng, cải thiện tình trạng cân bằng chất béo trong cơ thể. Ngoài ra, nó cũng có thể ngăn ngừa nguyên nhân gây bệnh đái tháo đường là béo phì hoặc táo bón. Do vậy, người có mức đường huyết hơi cao nên dùng nước khổ qua hằng ngày. Khổ qua rừng vì chứa thành phần vị đắng đặc thù có tác dụng ức chế quá trình hưng phấn của trung tâm điều nhiệt trong cơ thể nên đạt tác dụng giải nhiệt. Khổ qua rừng sau khi chín có màu vàng đỏ như đào, vị đắng nhẹ, là chất tốt bình can lợi đởm (tốt cho gan mật), thanh giải huyết nhiệt (làm mát máu). Người bệnh viêm gan vàng da nên ăn thường xuyên, cũng có thể dùng chữa bệnh trĩ do nóng ruột gây ra. Khổ qua còn giúp chữa nhiều bệnh như đau dạ dày do nhiệt, kiết lỵ, thấp nhiệt, nôn ói, tiêu chảy… Người Nhật Bản đã khám phá ra rằng thức ăn vị đắng chứa nhiều axít amino, cụ thể là trong hơn 30 loại axít amino thì hơn 20 loại có chứa vị đắng. Một số thức ăn có vị đắng là nguồn chính của vitamin B17 vốn có sức “sát thương” mạnh đối với tế bào ung thư, đó là lý do người bệnh ung thư có thể dùng nhiều khổ qua. Tại các nước Đông Nam Á và Việt Nam, lá khổ qua được dùng nấu nước chữa bệnh ngoài da trong khi hạt khổ qua rừng chữa phát sốt rất hiệu quả. Ngoài ra, khổ qua rừng còn có tác dụng kích thích sự thèm ăn, chống say nắng, điều chỉnh chức năng đường ruột. Với chứng bệnh uống nhiều nước vẫn thấy khát, đông y gọi là “bệnh tiêu khát”, có thể dùng khổ qua rừng . Do nội tạng trong cơ thể tích nhiệt sẽ gây tiêu hao phần nước, theo đó sẽ có cảm giác miệng khát, tương tự một trong những triệu chứng của bệnh đái tháo đường, có thể dùng khổ qua để cải thiện. Từ xưa, khổ qua được dùng như một vị thuốc và trong những y văn cổ như “Bản thảo cương mục” từng nhắc đến khổ qua. Nhà dược lý học Lý Thời Trân đã khái quát sức mạnh của khổ qua trong câu nói: “Khổ qua vị đắng, tính mát, không độc, có công hiệu trừ tà nhiệt, thanh tâm sáng mắt…”. Lương y-dược sĩ Bàng Cẩm ======================================== Cách sử dụng trà khổ qua rừng: http://khoquarungbp.com/ cung cấp số lượng lớn khổ qua rừng tươi, khổ qua rừng khô nguyên chất 100%, cam kết luôn bán đúng chất lượng sản phẩm, giao hàng toàn quốc. Giá bán lẻ: 275.000đ/500gr khô Giá khuyến mãi: 245.000đ/500gr Liên hệ với chúng tôi 0986 655 113 - 0978 560 660 Like facebook: facebook.com/khoquarungbinhphuoc Giao hàng trên toàn quốc, miễn phí giao hàng trong nội thành HCM Hàng bán ra được đổi trả miễn phí nếu quý khách không hài lòng với chất lượng sản phẩm Trái khổ qua rừng xắt lát phơi khô: 480.000đ/kg Trái khổ qua rừng nguyên trái phơi khô: 245.000đ/500gr ">[Thuốc nam] khổ qua rừng trị tiểu đường, máu nhiễm mỡ, gan nhiễm mỡ, thanh lọc cơ thể cực kỳ hiệu quả -
|