Ngày đăng: 29/07/2015
Nơi giao dịch: Hà Nội
Lượt xem: 544102
Mẫu tin không hợp lệ?
thông tin sức khỏe trường hợp khối u lớn 51522h
tư vấn xét nghiệm Chẩn đoán sớm ung thư biểu mô tế bào gan là một trong những vấn đề có tính chất quyết định đến thời gian sống của người bệnh.
Một trường hợp được chẩn đoán sớm, khi khối u nhỏ, chưa có biểu hiện di căn kết hợp với những biện pháp điều trị hiện nay sẽ có thể có thời gian sống 8-10 năm hoặc hơn. Ngược lại, nếu khối u được chẩn đoán ở giai đoạn tiến triển, đã di căn, xâm lấn mạch máu, chức năng gan suy giảm trầm trọng (Child-Pugh C) thì thời gian sống sau điều trị chỉ tính bằng tháng, thậm chí bằng tuần. Hiện nay có rất nhiều phương pháp có thể chẩn đoán ung thư gan sớm và chính xác ở người bệnh, và xét nghiệm AFP là một trong những phương pháp đó.
Xét nghiệm AFP chẩn đoán ung thư gan
dịch vụ tại nhà Alpha-foetoprotein (AFP) là một loại protein do gan tổng hợp ở giai đoạn phát triển bào thai, khi thai nhi ra đời thì gan ngừng tổng hợp. Hiện nay, bằng phương pháp phóng xạ – miễn dịch hoặc miễn dịch men, người ta đã có thể định lượng được AFP và thấy rằng ở người bình thường, nồng độ AFP là 3,4 ng/ml huyết thanh với khoảng dao động 0 – 20 ng/ml.
AFP tăng trong khoảng 75% các trường hợp HCC. Mức tăng AFP có thể lớn, trên 500 ng/ml (cho đến > 10000 ng/ml), mức tăng này hầu như đặc hiệu cho một HCC. Mức tăng AFP thấp hay vừa phải, dưới 500 ng/ml, thì kém đặc hiệu cho một HCC hơn. Dường như có mối tương quan giữa nồng độ AFP với số lượng, kích thước khối u và thời gian sống của bệnh nhân: tỉ lệ AFP dương tính mạnh (> 500 ng/ml) ở những trường phục hồi chức năng hợp có từ 2 khối u trở lên là 84,00%, cao hơn những trường hợp chỉ có một khối u. Tỉ lệ AFP dương tính mạnh ở những thông tin sức khỏe trường hợp khối u lớn (đường kính > 3cm) là 83,33%, cao hơn rõ rệt so với những trường hợp có khối u nhỏ (33,33%). Tỉ lệ AFP dương tính mạnh cũng chiếm phần đông các bệnh nhân có thời gian sống thêm ngắn.
Xét nghiệm AFP chẩn đoán ung thư gan thường gặp
Xét nghiệm AFP để chẩn đoán ung thư gan
Nguyễn Huy Đề
0982.961.962
Người ta thấy sau phẫu thuật cắt bỏ khối u hoặc sau điều trị bằng phương pháp khác, nồng độ AFP giảm nhanh. Sự tăng AFP trở lại sau điều trị thể hiện bệnh tái phát hoặc thất bại của điều trị. Vì vậy AFP còn được dùng để đánh giá kết quả điều trị và theo dõi tiên lượng bệnh.
Làm đẹp, sức khỏe : 83133
1 Các biến chứng sau khi nâng ngực bạn cần biết 11h38-20/11 TP HCM
2 Sụn nâng mũi là gì có mấy loại sụn hiện nay 11h26-18/11 TP HCM
3 Nâng mũi phong thuỷ có thật sự đổi vận không 16h53-11/11 TP HCM
4 Quy trình hút mỡ toàn thân diễn ra như thế nào 11h35-09/11 TP HCM
5 Hút mỡ bụng dưới có an toàn không 17h10-06/11 TP HCM
6 Nâng mông không phẫu thuật là như thế nào 11h35-05/11 TP HCM
7 Top 5 phương pháp thẩm mỹ được ưa chuộng nhất 15h44-02/11 TP HCM
8 Nâng ngực không chạm và những điều cần biết 15h46-31/10 TP HCM
9 Làm đẹp không phẫu thuật có những giải pháp nào 11h45-29/10 TP HCM
10 Ai nên thực hiện hút mỡ bắp chân 16h09-26/10 TP HCM
11 Kết hợp hút mỡ & căng da có nên hay không 16h10-24/10 TP HCM
12 Tại sao cần chăm sóc sau khi căng da 16h13-22/10 Toàn quốc
13 Sau sinh có nên hút mỡ bụng không 16h30-19/10 TP HCM
14 Nguyên nhân tích tụ mỡ vùng bắp tay 14h33-18/10 TP HCM
15 Khi nào nên tiêm filler và có an toàn không 15h30-16/10 TP HCM