Địa Chỉ Bán Kính Đổi Màu Chống Chói Đi Ngày Đêm Tự Đổi Màu Khi Đi Nắng Và Sáng Lại Khi Đi Đêm Đúng như tên của nó “Tròng kính đổi màu” nghĩa là tròng kính này có khả năng đổi màu sang kính râm khi gặp ánh nắng và tự động trong suốt khi trong bóng râm(khi trong nhà không có ánh nắng) và nó chỉ có tác dụng với ánh nắng mặt trời. Vì thế bạn đừng lo khi đeo lại sợ đèn ô tô rọi vào nó cũng trở thành màu đen. Kết quả hình ảnh cho zeiss photochromic"Tròng kính đổi màu là gì?2. Cấu tạo và cách hoạt động của tròng kính đổi màu:Sự biến sắc căn bản của những chiếc kính đổi màu là nhờ các mắt kính được trang bị các phần tử đổi màu có tính nhạy với ánh sáng mặt trời (gọi là sunsensor). Chúng thường là hỗn hợp Silver Halide (Bạc Halogen), các phần tử Silver Halide này bình thường chúng trong suốt, nhưng khi tiếp xúc với tia cực tím chúng sẽ hấp thụ năng lượng của tia cực tím và chuyển đổi màu sắc. Loại hợp chất này được trang bị cho các mắt kính theo hai cách, một là trộn đều vào vật liệu làm mắt kính, hai là được mạ đều lên bề mặt mắt kính và giúp cho mắt kính thay đổi màu từ sáng sang tối hay từ tối sang sáng. Liên Hệ Đặt Hàng Kính Đổi Màu Chống Chói Đi Ngày Đêm Qua Zalo : 090.22.77.552 tạo và cách hoạt động của tròng kính đổi màuNhư vậy có nghĩa là về bản chất các mắt kính đổi màu là do tiếp xúc với tia cực tím chứ không phải là với ánh sáng thông thường, hiện tượng đổi màu mà các bạn vẫn thấy ở các mắt kính khi chúng tiếp xúc với ánh sáng mặt trời là do trong ánh sáng mặt trời có tia cực tím. Các bạn có thể tự chứng minh được điều này khi đeo mắt kính đổi màu ở trong ô tô, với những loại ô tô hiện đại bây giờ hầu hết đã được trang bị các loại kính chống tia cực tím thì mắt kính hầu như không đổi màu cho dù cường độ ánh sáng trong xe vẫn ở mức mạnh. Sự thật về chói mắt và loá mắtTheo Kính Mắt Bích Ngọc, tuy cùng xuất hiện khi lái xe ban đêm, nhưng CHÓI và LOÁ là hai hiện tượng khác nhau. Chói mắt là hiện tượng xảy ra khi có ánh sáng cường độ mạnh chiếu vào mắt. Ví dụ: đèn pha ôtô, đèn pin chiếu vào mắt. Theo cơ chế phản xạ, để bảo vệ đôi mắt thì đồng tử sẽ tự thu hẹp lại. Loá mắt là hiện tượng xảy ra ở người đeo kính, ánh sáng chiếu đến mắt kính có 1 phần bị phản xạ ngược trở lại. Chính phần ánh sáng bị phản xạ ngược trở lại này, tạo ra một vùng sáng gây nhiễu tầm nhìn. Bạn có biết rằng: khi ánh sáng chiếu tới mắt kính cận, sẽ có 3 hiện tượng xảy ra. Một là, khúc xạ ánh sáng. Ánh sáng sẽ đi xuyên xa mắt kính, nhưng bị thay đổi về góc (để khắc phục cận thị, viễn thị). Hai là, phản xạ ánh sáng. Ánh sáng bị phản xạ ngược trở lại trên bề mặt của mắt kính. Ba là, hấp thụ ánh sáng. Một phần nhỏ ánh sáng sẽ bị hấp thụ trên bề mặt, chuyển hoá thành nhiệt năng. Hiện tượng quang học trên mắt kính Các hiện tượng khúc xạ và phản xạ ánh sáng xảy xa trên mắt kính Nguyên nhân của hiện tượng chói mắt, đó là do ánh sáng có cường độ mạnh chiếu tới. Để khắc phục tình trạng chói mắt, người ta sẽ đeo kính râm (mắt kính có màu) để cản bớt ánh sáng, hạn chế tối đa phần khúc xạ đi xuyên qua. Nguyên nhân của hiện tượng loá mắt, đó là do ánh sáng phản xạ trên bề mặt gây ra. Để khắc phục tình trạng loá mắt, người ta sử dụng mắt kính chống phản quang (mắt kính trong suốt) để hạn chế ánh sáng phản chiếu ngược trở lại. LOÁ CHÓINGUYÊN NHÂN Ánh sáng phản xạ trên mắt kính Cường độ ánh sáng mạnh chiếu vào mắtĐỐI TƯỢNG Người đeo kính Cả người đeo kính và không đeo kínhGIẢI PHÁP Đeo mắt ikính chống phản quang Đeo mắt kính có màu (kính râm)Theo Kính Mắt Bích Ngọc, để chống chói, bạn nên đeo kính có màu (nhưng không phù hợp để đeo vào buổi tối). Để chống loá, bạn nên đeo kính chống phản quang, giúp chất lượng hình ảnh rõ nét hơn. Liên Hệ Đặt Hàng Kính Đổi Màu Chống Chói Đi Ngày Đêm Qua Zalo : 090.22.77.552 http://dienthoaigiare.top/ban-kinh-co-ma-vang-d199.html
|